Tuesday 29 October 2013

Chợ cóc và an toàn thực phẩm

 Chợ cóc và an toàn thực phẩm

Cập nhật: 15:44 GMT - thứ ba, 29 tháng 10, 2013
Người bán thực phẩm bên đường ở Hà Nội
Việt Nam có nhiều chợ cóc và chợ tạm
Ở Việt nam, ai cũng phàn nàn về thực phẩm độc hại.
Trên các trang mạng đầy rẫy các tin như: rau muống được tưới dầu luyn, rau ngót được tắm thuốc sâu, quả cam, nho, xoài, cóc phủ một lớp dày chất bảo quản và thuốc thúc mau chín.
Thịt thì bị xem là đầy chất tăng trọng, chất tạo nạc. Tóm lại, khi ăn bất kì cái gì, bạn đều có nguy cơ mắc ung thư, do tống vào dạ dày những chất độc hại.
Tất cả những thứ đó, đều được bán ở chợ truyền thống hay chợ cóc, chợ đuổi họp ở lòng đường vỉa hè, đuổi họ chạy, đi một vòng lại quay lại bán.
Gần như ở phường xã nào cũng có một vài chợ cóc, họp vào giờ tan tầm, ngay dưới lòng đường, người mua phần lớn vẫn ngồi trên yên xe máy, người bán thường là người ngoại tỉnh lên, họ chở hàng lên cũng bằng xe máy với cái yên sau được thửa riêng để chở hàng cồng kềnh.
Thói quen ăn uống của dân Việt nam là ăn tươi, chỉ thích mua đồ còn tươi, ngọn rau vừa hái, con cá đang bơi, con gà đang kêu quang quác.
Những món ăn quen của người Việt ví như canh cá rô hay canh cua, lươn đồng om hay tép xào khế, rồi tiết canh ngan, đều đòi hỏi hàng tươi sống cả.
Những thứ này chỉ mua được ở chợ truyền thống hay chợ cóc.
Hình ảnh một phụ nữ có con gà hay vịt treo đang ngỏng cổ ở ghi đông xe khá quen thuộc với người Việt, nhưng hết sức lạ mắt với người phương Tây.
Họ không hiểu chị phụ nữ kia sẽ làm gì với con gà vịt đang còn sống đó.

Thực phẩm tươi sống

Ở chợ truyền thống hay chợ cóc, người mua chỉ cần chọn con cá, cân lên, trả tiền và nếu ngại làm, người bán sẽ làm giúp luôn. Họ đặt con cá lên một cái thớt bẩn, trở cán dao, đập đầu cá, đánh vẩy, móc mang, mổ moi luôn.
Hai phút sau người mua xách túi ni lông cá về nhà.
Với những con cá đã chết rồi, người bán mổ sẵn, cắt khúc, và rưới máu những con cá vừa mổ vào để trông cho tươi như ý khách hàng.
Với gà hay ngan vịt cũng vậy, họ cắt tiết, nhúng gà vào một nồi nước sôi đen sì toàn lông gà, và vặt lông mổ moi tại chỗ.
Gà thì lâu hơn, chờ cỡ 15 phút. Tiết canh sẽ được hãm trong túi ni lông với một loại bột trắng không rõ gốc.
Tóm lại rất tiện, tất cả con gì đang sống họ làm thịt luôn cho bạn, chỉ việc về rửa lại và nấu. Người bán kẻ mua đều vui. Tôi đã đọc tin nói người ta mổ thịt cả một con cá sấu rồi bán trên hè phố ở Hải dương.
Ở thủ đô, họ mổ cả một con ngựa, và xẻ thịt bán ngay trên hè phố, bên cạch vô số thùng rác, và khá đông người xem và mua.
Đây là cách làm không hợp vệ sinh và lây lan mầm bệnh. Không ai có thể kiểm soát hết từ cá, gà rau quả vv.
Không ai biết con gà đang kêu quang quác đó có nhiễm bệnh không? Con cá có được nuôi bằng nước thải cống thối hay không, những rau xanh mơn mởn đó được tưới bằng hóa chất gì?
Một số người nông dân do hám lợi nên nuôi lợn bằng chất kích thích, hay bán tống bán tháo cả đàn vịt khi bắt đầu có vài con chết bệnh.
Họ chỉ bán và không dám ăn thứ mình bán. Ở nhiều hộ trồng rau, họ có ruộng riêng trồng nhà ăn không phun thuốc, còn ruộng bán sẽ được phun thuốc sâu nhiều hơn để cho đẹp. Đẹp thì luôn dễ bán hơn.
Người bán lúc này thành kẻ lừa đảo, vì người mua ăn có thể nhiễm bệnh và đi viện. Ngộ độc thức ăn ở Việt nam thì hầu như ngày nào cũng có, lúc đông có thể là cả trăm công nhân của một khu công nghiệp do người bán phần ăn cho họ mua phải đồ đã thối hay ươn, do vô tình hoặc tham rẻ.
Và những thực phẩm độc hại đó, thật đáng buồn, chỉ bán được ở chợ cóc hay chợ truyền thống.
Người dân khi tan sở, chỉ cần phóng thẳng xe máy vào chợ, mua tất cả những gì mình cần và về nhà tự chế biến.
Lực lượng kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm quá mỏng và không thể kiểm soát.
Chỉ thấy bóng họ là người bán chợ cóc chạy sạch, còn chợ truyền thống thì chỉ phạt qua loa có lệ nếu thấy thực phẩm có độc, mà xét nghiệm được chính xác xong thì họ đã bán hết hàng từ lâu.
Thói quen mua bán vỉa hè ở Hà nội đã gắn bó rất lâu đời, dù những chợ truyền thống đang được xây đẹp và hợp vệ sinh giống như 1 siêu thị, nhưng rất vắng khách, chính những tiểu thương bán hàng trong chợ là những người phản đối xây chợ dữ dội nhất, họ biết, khách của họ không có thói quen đến mua ở những quầy hàng có cửa kính sáng choang.

Văn hóa siêu thị

Các nước tiên tiến luôn có xu hướng xây chợ đẹp hơn, họ có thể gọi là siêu thị hay trung tâm thương mại. Chợ của họ sạch sẽ và văn minh.
Còn siêu thị của Việt nam vẫn có thể bán đồ bẩn, do vô tình hay cố ý, nhưng bên an toàn thực phẩm dễ dàng kiểm tra bất kì lúc nào.
Nếu kiểm tra thấy rau hay thịt độc hại, họ sẽ bị phạt, khách hàng sẽ tẩy chay, và họ sẽ phải thay đổi nhà cung cấp.
Siêu thị ở Hà Nội
Thực phẩm tại siêu thị có nguồn gốc rõ ràng và được kiểm soát chặt chẽ hơn
Từ đó những người chăn nuôi trồng trọt mới làm ăn tử tế hơn nếu muốn bán được hàng. Không sớm thì muộn họ cũng phải thay đổi nếu muốn có khách, thậm chí họ sẽ mua đất để chăn nuôi và trồng rau riêng cho siêu thị.
Thậm chí có thể có cả làng chỉ trồng rau cho một số người thu mua với công nghệ của những người này. Với xu hướng chung như thế, thực phẩm sẽ sạch dần, và quan trọng hơn là sẽ thu về một mối và có những người phải chịu trách nhiệm cho sản phẩm mà mình bán ra.
Lầy lội, hôi thối, xả rác khắp nơi, bán thực phẩm nhiễm độc, lừa dối người mua , đốt vía người trả rẻ, cân điêu đếm thiếu, đó chính là những nét có thể thấy ở các chợ truyền thống của Việt nam.
Nhưng người dân, với thói quen ăn uống đã ngàn năm, rất khó bỏ chợ truyền thống, nơi mua được tôm đang nhẩy, cá đang bơi, và vịt đang kêu quàng quạc.
Để giải quyết, cần phải bỏ thói quen ăn uống, ví dụ như ăn sáng bằng miếng bánh mì trứng ở nhà thay vì ra quán lòng lợn tiết canh, ăn bát mì tôm úp thay vì bát bún ốc nơi vỉa hè cống rãnh ồn ã khói bụi còi xe, thay những món ăn tươi nhưng làm khó khăn như canh cua, gỏi cá tép nhảy bằng hàng đông lạnh…
Khi mua cái gì ở chợ cóc hay chợ truyền thống, rất có thể các chị nội trợ đã mua bệnh vào chính mình và người thân. Siêu thị, dù có thể đắt hơn chút, nhưng rau hay thịt đều có ghi tên trang trại làm ra nó và hạn dùng, chắc chắn đáng tin hơn chợ truyền thống.
Và nếu các chị nội trợ tiếp tục mua chợ cóc do tham rẻ, thì rất có thể một ngày nào đó, số tiền tích kiệm được nhờ mua rẻ sẽ chi trả hết cho bệnh viện nếu chẳng may mắc một bệnh nào đó từ thực phẩm độc hại.
Cứ mỗi ngày chúng ta phát hiện thêm 400 bệnh nhân ung thư, 70% số đó là do ăn thực phẩm độc hại.
Bệnh từ miệng mà vào, mong các chị nội trợ nhớ cho.

Wednesday 23 October 2013

Vì sao Việt Nam khó bỏ xe máy?

 Vì sao Việt Nam khó bỏ xe máy?

Cập nhật: 11:08 GMT - thứ tư, 23 tháng 10, 2013
Anh Quốc khuyến khích người dân đi xe đạp
Tôi sống ở Anh quốc, nơi hầu như không gặp xe máy. Chỉ vào cuối tuần, họ mặc quần áo dành cho xe máy, phóng 120km/h trên xa lộ, cưỡi những chiếc xe 1000 phân khối, trông thật hùng dũng.
Bên Anh, xe máy chỉ dùng đi chơi, như một thú vui, còn những ngày thường, tôi chỉ thấy toàn ô tô, để chơi thú vui xe máy, cần phải chi tiêu khá tiền, riêng mũ đi xe máy loại tốt đã có giá 300 bảng Anh, tương đương 10 triệu đồng tiền Việt. Và một bộ quần áo đi xe máy loại tốt vừa cũng lên tới cả ngàn bảng Anh, bên Anh, đi ô tô rẻ hơn đi xe máy.
Và xe ô tô bên Anh cũng rất rẻ, nhất là xe cũ, hồi tôi còn làm ở một siêu thị ở Belfast, một anh bạn người Ba Lan mới lấy được bằng lái đang tìm mua xe được bạn tặng không một chiếc Toyota cũ chạy 10 năm, anh chạy một tuần rồi trả lại, chê xe cũ quá. Anh nói nếu tôi lấy cái xe này, thì chỉ tốn tiền sửa.
Việt Nam thì không thế, để mua một ô tô, bạn phải nộp thuế đủ để mua thêm 2 xe nữa.
Nếu mua một xe nhập khẩu, bạn phải nộp thuế nhập khẩu bằng 70% giá trị chiếc xe. Thêm vào đó bạn phải trả 50% thuế Tiêu Thụ Đặc Biệt bằng giá trị xe ban đầu cộng thuế nhập khẩu.
Bạn phải nộp 10% thuế giá trị gia tăng tính bằng giá trị xe ban đầu cộng thuế nhập khẩu cộng thuế tiêu thụ đặc biệt.
Và để xe có thể đi trên đường phí đăng kí bằng 10-20% giá trị chiếc xe đó, bạn còn phải mất thêm loại phí nữa để cấp biển số cho xe.
Chưa hết, bộ trưởng giao thông Đinh La Thăng muốn thu phí bảo trì đường bộ trên đầu xe, và khi đi xe trên một con đường đẹp, sẽ có những trạm soát vé chờ bạn để thu tiền thêm lần nữa.
Giấc mơ có một chiếc ô tô ở Việt Nam có thể nói là không thể mới một người thu nhập trung bình.

'Thương dân tôi lắm'

Xe máy hiện đang là phương tiện giao thông chính của hàng chục triệu người.
Tôi cũng thấy dân Anh xây nhà khá nhàn và rất nhanh, họ đưa máy xúc đào móng, xây tường, rồi một xe ô tô tải to chở cái mái nhà đến, một xe cẩu đặt lên, thế là xong cái nhà.
Việt Nam là không thể, vì ngõ quá nhỏ, muốn xây gì thì cũng chỉ làm thủ công bằng cơ bắp, chả có máy xúc lẫn ô tô nào vào được, vì đường vào nhà to làm gì khi họ chỉ cần đi lọt một xe máy?
Và khi có hỏa hoạn, thì đành bó tay, vì không có đường cho xe cứu hỏa. Vì khi mua nhà, với tư duy xe máy, họ chỉ cần lọt xe máy vào nhà là xong, nhà cũng không cần nơi đỗ ô tô, không cần vườn cỏ.
Vậy dân chỉ còn lựa chọn là xe máy là khả dĩ hơn cả vì tàu điện chưa xong, tàu hỏa thì xập xệ, xe bus với nạn móc túi và tắc đường không được nhiều người chọn.
Thế là xe máy tung hoành ở Việt Nam. Nhà nước biết xe máy hại thế nào, nhưng nguồn thu từ thuế xăng hết sức cám dỗ.
Với 1 lít xăng 20 nghìn, nhà nước thu được:
- Thuế nhập khẩu
- Thuế tiêu thụ đặc biệt
- Thuế bảo vệ môi trường
- Thuế giá trị gia tăng
Tính các khoản phí chi phí định mức, lợi nhuận định mức, mức trích quỹ BOG khác, thì cứ 1 lít xăng 20 nghìn (làm tròn số) nhà nước thu được 8000 đồng cả thuế và phí.
Đó là một khoản thu không hề tồi nếu tính riêng 30 triệu xe máy, ngày qua ngày, xe nhiều bù xe ít mua nửa lít xăng một ngày, nhà nước thu được một khoản tiền khổng lồ… Và quan trọng là đều như vắt chanh.
Vậy giấc mơ xóa xe máy rất khó thành hiện thực, nếu kinh tế giậm chân như hiện tại.
Mỗi lần đi bộ loanh quanh Milton Keynes nơi tôi sống, tôi thấy nhà nào bên Anh cũng có một ô tô đỗ trước của nhà, một vườn trồng hoa và cỏ có hàng rào thấp hoặc thậm chí không cần hàng rào để họ dễ nhìn khi lùi ô tô ra, nghĩ đến Việt Nam toàn nhà ống và chen chúc xe máy, tôi thương dân tôi lắm.
Giá mà chính phủ Việt Nam giảm giá ô tô, biết đâu sẽ bớt được xe máy và tư duy xe máy.

Saturday 19 October 2013

Làm mai

Tôi đã từng làm mai, quý anh chị ạ.


(ảnh: bố maì)


 Làm mai cho anh Móm, aha.
 Thủa xa xưa tôi có cô em họ kém tôi 4 tuổi, giới thiệu cho Móm, Móm ưng lám, hồi đó anh có xe win100 đỏ mới cứng mua 2 mấy vé ( 1 vé=100usd),  có công ăn việc làm đàng hoàng ở sở điện, hồi đó anh chuyên kéo dây trèo cột, chưa làm sếp như bây giờ, nhưng so với mặt bằng chung xã hội nhá nhem đổi mới 1990 thì hoành, so với làng tôi tuyền nghiện lại càng hoành.
 À xóm nhà anh Móm 100 nóc nhà thì đến 90 nóc nhà có người nghiện đéo nói phét, các anh nghiện vẫn đi theo đoàn qua nhà tôi để chích, vì sau nhà tôi có 1 bãi hoang rộng rất mọc toàn điền-thanh, các anh chui vào đó, đúng giờ như đồng hồ, cỡ 12h trưa.
 Vậy người như Móm hiếm quá hiếm.

 Cô em họ tôi cũng ưng, cô học đại học ngoại thương xịn, nó trình học thánh thi bốp phát đỗ ngay, Móm phóng win đến đón đi chơi vài lần, xong rồi mất mẹ hút, cô em nhắn qua tôi bảo anh Móm dạo nài lâu ko thấy, tôi nhắc khéo thì Móm bảo bận, nhưng hóa ra tính anh cả thèm chóng chán, đi chơi với cô em họ tôi tốn tiền mà xa xa là, từ làng tôi đến kí túc xá trường Ngoại thương đi mất 1h đéo nói phét, nhất là anh nể bạn đéo dám móc lốp, thế là anh chán dần.
 Dạo đó anh nhiều tiền, nghề thợ điện lương đéo tệ, và thưởng lại rất khá, thỉnh thoảng vớ đc món khách hàng (cái này đòn của các anh tôi gí buồi biên) các anh đàn đúm nhao, mỗi lần tiền về phóng đỏ cả cầu chương-dương đi sang Từ-sơn uống diệu tỉn phò.
 Cô em họ chờ lâu chán mẹ anh, còn anh thì uống bia vẫn kể chuyện địt phò, có lần anh kể sang Từ Sơn các anh đông quá hết phòng, anh phải địt đứng  trong chuồng lợn, chuồng bên cạnh vẫn nuôi vài ông lợn kêu ịt ịt éc, địt xong anh vắt dái, đái vào tai lợn rồi về, là anh kể thế tôi biết thế. 
 Thành ra tôi cũng lờ mẹ môi giới cho cô em họ, cũng thương cô em gia giáo ngoan hiền yêu phải thằng này thì vỡ mẹ mồm.
 Những năm 199x anh hoành lắm, uống diệu địt phò nói phét, say bia hay cà đánh nhau hoạc tự đập cốc vào đầu, cơ mà vui hehe, mối lần anh say, mắt trợn lên là bao nhiêu cốc thủy tinh trên bàn dẹp hết, bọn tôi cốc thằng nào thàng ý khư khư cầm, anh tự đập cốc vào đầu đéo 10 lần thì cũng 7 bận, chả lần đéo nào sứt da đầu, đập cũng tài, tôi có anh đệ là cũng noi gương Móm uốn say đập cốc vào đầu, máu phun ra có vòi dcm dịt hết 5 gói thuốc lào tiên-lãng mới cầm máu, về ốm luôn nửa tháng dcm, để anh chị thấy tự đập cốc vào đầu đéo phải ai cũng làm đc.

 Anh trước đây cũng hiền lành, nhưng do học trường điện ở Sóc sơn hóa bố láo, cạo đầu trọc lốc, chửi thề đánh nhau, đốt quai dép, nhờ xăm 1 bông hoa hồng ở bắp tay, sau này bọn tôi chê giống cái bắp cải thối, anh cáu tiết xăm 1 con rồng to đùng đè lên xanh rì từ cổ tới khủy, mỗi lần bia say anh cởi trần, mắt lừ lừ, rồng xanh da vàng mặt đỏ, văng lồn tứ tung, khiến các anh già hói hiền lành uống bia bàn cạnh lẳng-lặng cầm cốc lảng lảng chuyển bàn. 

 Đợt đó bia Tăng bạt hổ xây dựng cái đéo gì, quán bia halida quen chuyển sang hàng Bài, nơi đã từng là cái rạp chiếu phim. Tôi chuyển ra đó uống, Móm cũng theo ra tất nhiên.

 Thì gặp ngay cô đó, cô là sinh viên trường thuốc đéo gì, vào làm kế toán kiếm thêm, người Nghệ an, tuy nhiên cô dùng được song ngữ, vì tôi thấy nói chuyện với chúng tôi cô dùng giọng Hanoi, sau này móm kể thì cô nói chuyện ở nhà thì dùng thổ ngữ khiến anh về văng lồn ầm ĩ vì đéo hiểu, tai anh hơi điếc, nghe thường còn ù cạc, nữa là nghe rứa mô chừ, anh về uống bia hay than địt mẹ đéo hiểu chúng nó nói cái lồn gì... rứa mô chừ ua chầu chầu cặc úi chu cha!!!
 Cô gái này trông cũng được, còn xèng hehe sau này mới biết, cô khá dịu hiền, da trắng răng hơi vẩu 1 chút,  1 lần tôi còn thấy cô nói chuyện với 2 thàng tây, tôi nghĩ trình cô khủng, tôi bảo Móm con này đc đó Móm ơi, tán ngay đi hehe, Móm đc dăm cốc bia vào, nói dcm càng nhìn cô tao càng ưng.
 Cơ mà sau này tôi biết, cô chả biết câu tiếng Anh đéo nào, đéo hiểu hôm đó chúng nói chuyện đéo gì bằng tiếng đéo gì hehe? hẳn cô thấy Móm thì cố tình ra ậm ờ mấy câu lấy le chăng? 

 Tóm lại, Móm càng nhìn càng ưng.

 Thì lòi ra thằng Hiệp bia, anh là nhân viên bê bia người Hà nam ở đó, là bạn chúng tôi, tôi chơi thân với anh với 1 anh nữa dân Quảng xương làm đầu bếp ở đó cũng, hết giờ bán bia thì hay gọi bảo để lại 10 lít hay 20 lít tý bọn tao ra uống, thế là 7h quán đóng thì chúng tôi vẫn ngồi đến nửa đêm, anh bếp giấu mẹ 1 ít thịt làm lẩu, anh Kều hay xách con cá to đại đến, thế là vui vui là.
 Anh Hiệp bia cũng thích cô, anh tướng liền ông râu hùm mày én phong độ rất, anh làm bưng bia bồi bàn nhưng ngày anh uống đéo dưới 30 cốc, bụn ỏng ra, lúc nào cũng biêng biêng, anh hiệp Bia bẩu : địt mẹ các anh để em, Móm tiếc lắm nhưng ra ý đàn anh, bảo lại ùm thì mày thích thì anh nhường hehe. Thế là anh bỏ bê cô thật, mặc dù vẫn đến bú bia ngắm cô mềnh màng, lúc đó, tôi đoán trái tim anh quạn thắt nhói đao vì cảm giác mất-mát...


 Tôi bảo Móm thế là đéo được, thằng Hiệp bia trên rang dưới dái chân bé bụng ỏng cổ đéo ưng đâu, cô ưng mày đó, để thàng kia nó tán, thì đéo ai ăn đc hết, địt mẹ phí hoài, đây đây mày ngắm nó đi, môi nhỏ lưng thẳng mi cong da trắng, máng ngọt lắm.. Móm há hốc mồm, dãi nhỏ ra hehehe...

 Anh lại mời cô đi chơi với hẹn hò, Hiệp bia chắc cũng chán mẹ, vì làm cùng biết cả mùi rắm của nhao, thế là Móm lại tung hoành, anh mời cô đi chơi, dẫn cô đến quán Hầm ở hồ tai, uống cốc tai lước chanh cô ngại ngùng lanh canh thìa quấy... anh ưng cô cũng ưng. tình yêu đẹp rất.
 Hồi đó anh có thú câu cá, thỉnh thoảng câu đc con toto là, thay vì mang quán bia nhậu hết, anh mang biếu nhà cô, về lại lầm bầm chửi địt mẹ nghe chúng nó nói đéo hiểu cái lồn gì...

 Cô quyết đéo cho anh giao cấu, kiểu đéo gì cũng chỉ mình anh sóc lọ là hết vị, dù giở tuyệt chiêu nhất dương vật, đéo địt được về lắm lúc cáu, chửi loạn xị.
 Anh dẫn cô về giới thiệu, mẹ anh ưng lắm, xem bói bấm quẻ thấy hạp, mang luôn trầu cau sang, với lại cũng sợ thàng con không vợ tuần vài lần vịn tường về, vịn tường, là do bọn tôi lần nào nhậu nhà anh Toét thì anh cũng say, vì cùng làng anh chỉ việc vịn tay vào tường lần về nhà, ngõ nhỏ anh thường say đéo đi  trúng trum tâm đường, vịn tường thụt mẹ cả chân xuống cống, nhưng cũng về tới nhà, có lần khoe mua cái đồng hồ mới xịn lắm, bọn tôi chê cái đéo gì anh đập tan tành, sau tiếc của vun lại cầm về, vịn tường về mẹ anh hỏi đồng hồ đâu rồi thằng kia, anh xèo tay đưa cho bà 1 nắm bánh răng với kim với mất đoạn dây đứt, bà rên lên..
 Lần nào nói nhậu nhà anh Toét mẹ anh cũng sợ run người.

 Thế là trầu cao sang, cô ấy cho anh giao cấu, hóa còn xèng, anh há hốc mồm cười, chém gió sang-sảng.



  

 Vài tuần sau đúng ngày đẹp anh cưới vợ, thế là anh tu chí, nhác bia hẳn.

 Lần nào ngồi uống với tôi, anh cũng nghe máy rồi nói: "Tý về ngồi tý thôi"... rồi anh chiêu vội vàng bia, rồi nói : "thôi tôi về địt con mẹ nó vợ gọi rồi"

 Mất mẹ thằng bạn bia vui nhộn.



  

Wednesday 16 October 2013

cái xèng

 Hồi nãi, ngồi uốn thí diệu mềnh màng trên mạng, có anh bạn khoe vừa giao cấu với 1 cô gái 19 tuổi xinh đẹp chân dài miên-man, anh bạn hơi bớt hào hứng vì cô đéo còn xèng, xèng, nghĩa là cái trinh, nhân gian vẫn gọi là cái ngàn vàng.


(ảnh ăn cắp)

 Cái ngàn vàng thì quý lắm, thế thì mới gọi là ngàn vàng dcm, cha mẹ VN hay dạy con gái cẩn thận với lũ liền ông, kẻo nó đá mất cái ngàn-vàng, nhưng ác nỗi cái ngàn-vàng thì 1 cô gái gia-giáo đéo bao giờ bán, nhưng cũng đéo bao giờ tặng không, theo bác Khổng thì sẽ trao cho anh chồng dái oặt ẹo do ngất ngư men diệu đêm tân-hôn, vợ chồng ngây ngất, sờ bộ phận sinh dục của nhao thẹn-thẹn-là, rồi đâm phát ngóe lên... 

 Nhưng giờ tân-tiến thuyết đó nhạt mẹ. Đéo cho đóng sớm thì đéo có hôn lễ, mà cho đóng thì khả năng mất trắng cái ngàn vàng tương đối lớn, thật tiến thoái lưỡng nan. 

 Anh Móm xưa cưa được 1 cô gái, anh quen cô là  nhờ đi bú bia với tôi ở halida Hàng bài, cô ý dạo đó là sinh viên đi làm kiếm thêm, anh làm quen, đèo đi chơi, ôm hôn móc lốp, nhưng cô quyết không cho anh giao cấu, chờ tận đến lúc nhà anh đem trầu cau sang, cô mới cho anh thưởng thức cái sinh lí ( tức là địt) hóa ra cô còn xèng, Móm há hốc mồm cười đến 3 ngày liền, uống bia chém gió, cả tuần kế tiếp anh kể lể cà kê về cái xèng, làm mấy anh bạn vợ đéo còn xèng gớm tỵ tỵ là...

  Có anh bạn khác bạn tôi ở tận Sài gòn vợ không còn xèng, cơ mà vợ  tưởng anh gà, cứ 1 mực nói anh lấy mất cái quý giá nhất đời con gái của em đó nhé, anh biết vợ đòn-gió anh nhưng do nể vợ lên nhịn,  nhưng có đợt cãi nhau to quá, vợ bù lu rằng tổ sư mài bà trao tất cả đời con gái cho mài, cơn lên anh bảo : cô ý, cô còn cái máu lồn xèng, chị vợ tru lên, nhưng sau cũng thú là thằng bồ trước nó sút mất hehe. Các chị đừng tưởng liền ông gà, đéo còn xèng thì cứ nói mẹ nó thật cho nhanh hehe.


 
(ảnh ăn cắp)


 Hóa ra xưa tôi cũng ăn được cái xèng, nói quá lên thì là 3 cái xèng, nhưng cô Lò đúc và cô 17 không hề có biểu hiện rõ ràng, riêng cô An ninh thì chà chà chà, xèng rơi đánh keng 1 cái. 1 năm sau cô bỏ tôi để yêu 1 anh công an, tôi van lạy cô nhưng ko đc, tôi đau buồn mất đúng 1 năm ...
 À quai lại cái xèng dcm.

 Hồi đó tôi làm lìu-tùi, trong gara ô tô của 1 anh Tây, suốt ngày chui gầm vặn ốc dầu mỡ đầy người, tiền ít, có cơ mà chỉ đủ bia bọt lùi tùi, cơ mà tán đc cô Anh ninh, sở dĩ tôi gọi là cô An ninh vì cô tốt nghiệp đại học an ninh, giờ đóng lon Tá, tôi đéo ngạc nhiên lếu sau nài cô lên chức tướng và đc chôn ở Mai dịch, vì cô đẹp và thông minh.
 Mấy cô tôi yêu được tuyền nhờ võ, môn Teakwondo, tôi đá ác lắm thề đéo nổ, cô nghỉ hè lớp 11, yêu tôi năm cô học 12, tôi là cao thủ thành ra nhiều cô ưng, tôi tán cô qua lại thì thành ra yêu nhau, bộ quần áo tập của tôi cô giạt sạch, là cẩn thận, có thể xịt lước hoa cơ mà tôi điếc mũi đéo biết, đúng là tình yêu đẹp.
 Tôi chủ quan không hề đưa cô vào cà phê vườn khởi động như thường kì, Ngay buổi đầu tiên tôi mời cô đi ăn món lẩu dê với tiết canh dê với diệu ngọc dương dê, (cô không uống diệu), rồi đưa cổ thẳng vào nhà nghỉ, tôi nói anh mệt quá vào đây nghỉ tý, anh không làm gì đâu, cô bảo thế thì phải mua tờ báo cho cô đọc, vì cô không buồn ngủ.
 Đó là lần đầu, tất nhiên tôi không ăn đc, vừa vào tôi lập tức ôm hôn rồi cởi phăng áo, cô nói ối ối ối tôi ngại đéo dám cưởi nốt quần dài, cô nhắm tịt mắt hehe. tôi lột áo cô ra không vấn đề, cơ mà dỗ hết hơi cô không cho cưởi cái quần bò, địt mẹ vật nhao mồ hôi mồ kê nhễ nhại,  cô nhắm ngiền mắt, rên ư ư, luôn mồm nói anh Pín ơi em không thích... thôi đành,  tôi vần vò đôi bồng đảo, gớm to to là, tôi ưng lắm. đéo ăn đc nhưng tôi đã nghe các đàn anh tư vấn, cần kiên nhẫn hehe. mất mẹ 5 chục bạc tiền phòng.
 Lần  sau tôi rủ vào nhà nghỉ cô ok luôn, ấy hehe cái giống liền bà bén hơi cái là cứ nhuận đi hehe.
 Tất nhiên vẫn không ăn đc, lại vật nhau mồ hôi mồ kê nhễ nhại, cô lại bảo ui ui anh Pín em không thíc đâu. lại về chả làm ăn đc đéo gì, lại mất mẹ năm chục bạc tiền phòng .

 Tôi đành đình-bộ, dẫn cô đi cà fe vườn hôn hít nỉ non va chạm thể-xác, cầm thằng trọc móc lốp chườm ngực mát xa, lắm thứ không vội được, các quý anh ạ.  
 Thế là đưa cô vào nhà nghỉ , úi chà chà.

 Tính tôi vốn ki, vào bia cỏ cô thường ngồi bạch định, nghe tôi chém gió là nhiều,  gọi cho cô lon nước ngọt, với đĩa lạc luộc, cô đói thì đá đĩa đậu lướt ván, xông-xêng thì có dăm cái nem chua, thế là no, hôm nào ăn đề hay mới lĩnh lương thì mới ăn sang, sang, tức là có thêm đĩa xách sào hay tiết luộc.

 À quai lại chuyện nhà nghỉ, chúng tôi lại vật nhau, mồ hôi nhễ nhại, cơ mà đã quán-triệt xong ở cà fe vườn, thành ra trần như nhộng cả, thế là sau 1 hồi ôm hôn máng mủng, tôi nhét được ông trọc vào.
 Cái xèng của cô tôi cảm tưởng giống cánh con dơi, chọc nhẹ đéo thủng, vài lần cô cứ giãy khiến ông trọc chuồi ra, thì tôi quyết liệt lấy hết sức bình-sinh, đâm búp phát, cô kêu ngóe lên, nửa đẩy ra nửa ôm vào, tôi giã bình-bình, cô bíu chặt tôi, rên lên như mất cướp. tôi giã cô nhấc đít lên, thế là đi đứt cái ngàn vàng.
 Khi xong xuôi tôi chuẩn bị ngáy, thì cô cúi xuống và nói: "chẩy máu này anh".
 Hóa ra cô bị chảy tý máu, ty tý thôi. Gớm tôi mừng mừng là, tôi vốn bần nông, ăn được cái xèng tôi run lên vì cảm-động. cô cũng không phiền, không đau, chọc 1 lúc lại cười hí hí.
 Xong cái xèng thì tôi quyết định xông-xênh, tôi dẫn cô ra quán bia cỏ, thay vì đậu lướt ván hay lạc nuộc hay nem chua, tôi gọi cho cô hẳn 1 đĩa to tràng trứng gà, ý tôi là cô mất cái xèng, thì ăn vào cho bổ hehe. Ăn gì bổ nấy mà.
 Nhớ ra xưa có anh đéo gì bỏ tiền chục triệu mua xèng mà vưỡn phải đi 1 khóa tù tự nhiên tôi phục tôi quá hehe, tôi đớp đc cái ngàn vàng hahahaha...
 Mà mất muỗn đĩa tràng trứng xào cần tai ahahaha.











Tuesday 15 October 2013

Bệnh viện quá tải vì đâu?

Cập nhật: 09:55 GMT - thứ ba, 15 tháng 10, 2013

Không ít ý kiến trong dư luận chỉ trích bà bộ trưởng y tế
Tôi đã ghé thăm nhiều diễn đàn và thấy nhiều ý kiến đòi Bộ trưởng y tế Nguyễn Thị Kim Tiến từ chức.
Lý do họ đòi từ chức là do bà bộ trưởng bất lực trước nhiều vấn đề. Mà tựu chung là bốn người nằm một giường, thậm chí có con bệnh nằm cả dưới gậm gường, nôm na là quá tải.
Thử phân tích xem nguyên nhân ở đâu?
Đầu tiên là tiền dành cho y tế không nhiều. Thu ngân sách năm 2012 đặt khoảng 607,844 tỷ VND tương đương 30 tỷ đôla. Chi cho y tế 7% tương đương 2,1 tỷ đôla. 90 triệu nhân dân chỉ đạt khoảng 23 đôla cho một người/năm.
Con số này bên Mỹ là 8000 đôla/người/năm.
Một bác sĩ sau 6 năm đại học khi khám bệnh được trả khoảng 10 nghìn/bệnh nhân, kém cả 1 anh làm nghề sửa xe vá 1 săm xe máy.
Tiền ít như vậy, nhưng hàng năm Việt Nam đối mặt với rất nhiều vấn đề gia tăng.
Dân số tăng nhanh, chỉ riêng tiền tiêm vaccine cho trẻ đã tốn khoản không nhỏ. Rồi sức khỏe sinh sản, chăm sóc bà mẹ mang thai, mà những người đẻ nhiều thường ở khu vực nông thôn, nơi thường xuyên không đủ các tiện nghi tối thiểu.
Dân, nhất là thanh niên, cũng không chịu nhường nhịn. Ví dụ như vụ đâm chém chết người và đông người vào viện gây rối đòi chém người bị thương đang chữa trị và đuổi đánh bác sĩ gần đây nhất. Nguyên nhân chỉ là 1 cái nhìn đểu. Chỉ lướt qua các báo hàng ngày, rất nhiều vụ đâm chém nhau có nguyên nhân rất nhỏ, nhưng không ai nhường ai.
Tan nạn lao động cũng rất nhiều. Một năm có 40 nghìn vụ tai nạn, dẫn đầu là mỏ, xây dựng và hóa chất. Phần nhiều đều do các công nhân chủ quan. Vụ 6 người chết ngạt gần đây đều do chủ quan và thiếu đào tạo chuyên môn.
Xe máy cũng là nguyên nhân. Việc thi lấy bằng quá dễ dàng chỉ với đi hình số 8 là quá đơn giản. Trong khi cần nhiều kĩ năng hơn như nhường đường, chuyển hướng, quan sát… Một năm trên 10 nghìn người chết và gần gấp 4 chừng đó bị thương do tai nạn giao thông. Ví như muốn cấm xe máy thì gần chắc đến 95% người đang sử dụng xe máy sẽ phản đối rằng : “Cấm thì tôi đi bằng gì?”
Và khí thải của 37 triệu xe máy trên cả nước cũng làm tăng thêm các bệnh về hô hấp. Y tế lại phải gồng mình gánh.
Thực phẩm nhiễm độc là vấn đề lớn. Theo thống kê của Bộ y tế, hàng năm có khoảng 200 nghìn người bị ung thư và tử vong đến trên 150 nghìn. 70 nghìn người trong số đó bị bệnh do liên quan đến sử dụng thực phẩm độc hại.
Mà nhiễm độc do đâu? Báo chí gần như ngày nào cũng đưa tin về những tiểu thương nhúng hoa quả quá nhiều thuốc bảo quản, là những nông dân bơm quá nhiều thuốc trừ sâu, thuốc kích thích vào rau quả, quá nhiều chất tăng trọng chất tạo nạc cho gia súc, vv, họ thậm chí không dám ăn thứ mình bán, mà nuôi trồng riêng thứ gia đình sẽ ăn. Nhưng rất nhiều người nghĩ và làm giống họ, thành ra thực phẩm nào cũng dư lượng thuốc bảo quản quá ngưỡng cho phép nhiều lần. Các gia đình thành phố có điều kiện thường mua 1 nông trại thuê người tự trồng trọt chăn nuôi, họ không dám mua đồ ngoài chợ nữa.
Nhiều người vẫn có thói quen ăn uống hàng rong ngoài vỉa hè, và mua bán nơi chợ cóc họp lề đường bụi bặm, nơi những thực phẩm không rõ nguồn gốc sẽ được bán.
Uống bia rượu cũng là nguyên nhân. Nếu buổi chiều đi dọc các phố bất kì ở Hà Nội đều có thể gặp quán bia rượu với vô số người ồn ào chạm cốc. Bao nhiều người trong số họ sẽ xô sát, hoặc say sưa đi xe máy va chạm cột đèn gốc cây hay phương tiện khác? Và dù không sao, thì bia rượu thường xuyên cũng gây bệnh về gan hoặc gút và lại bệnh viện đón chào!
Tóm lại, rất nhiều người đòi bộ trưởng y tế từ chức. Nhưng theo cá nhân tôi, Bộ y tế chỉ là nơi hứng chịu mọi hậu quả của một xã hội trả quá ít tiền cho y tế và phát triển kém bền vững.
Dù thay bộ trưởng, cũng không giải quyết được trọng tâm của vấn đề.

Wednesday 9 October 2013

Dân oan mất đất

 Bị lấy đất sướng, nói thế cho nhanh mẹ nó luôn. con nào bật vả vỡ mẹ mồm luôn. 

 Làng này thấy làng bên đc lấy đất làm khu đô thị thì tỵ đến cả năm trời, ẻo ôi gớm chết chết chúng nó từ khi mất đất nói chuyện tinh tiền tỷ, trong khi mình làm ruộng cả đời đéo biết tờ 500 nghìn trông nó thế nào? với số tiền được đền bù, bà con mất đất có thể mua 1 căn nhà giống i-như-đúc làng bên đủ nhà nói cây mít ao cá, và vẫn ăn ra 1 cơ số tiền. Ai ai cũng hỉ-hả.

 Chổng mông cấy hái, căn thẳng đường cài bằng cái lồn trâu, cả đời chưa lúc nào ngớt cái mồm than khổ, mà địt mẹ bần nông chúng nó khổ thật chứ đéo phải đùa, đéo gì làm ra hạt thóc mà rẻ bằng nửa ốc bươu? càng nhiều thóc, giá càng rẻ, thế mới củ cặc. 
 Nếu anh chị hỏi 1 nông dân ràng họ muốn con họ làm gì sau này??, 100% câu trả lời là KHÔNG phải làm nông dân,

 Thế đất đâu ra? đó là nhờ Cụ và cuộc cải cách ruộng đất vĩ đại, cướp mẹ hết đất bọn địa chủ chia cho bần nông, sau địa chủ hết, thì ủn mẹ bọn trung nông lên cho đủ số, có nhiu ruộng cướp sạch, càng tố khỏe thì càng cướp đc nhiều đất, bần nông gì chứ vu oan cho người ngay chúng nó là vô địch, đúng tới tận bây giờ.


( ảnh ăn cắp)

 Cướp thì nhanh, cơ mà giờ lấy đất của bần nông khó hơn tìm đường lên cung Đẩusuất, gì chứ đòi bồi thường giá trên trời bần nông là vô địch.
 Làm đường, làm cầu, làm thủy lợi? cứ đợi đó nhé:


( ảnh ăn cắp)





 Bần nông làm ruộng mặc định là khổ, đéo nói nhiều. Hoặc đéo bao giờ sướng, phát tài mua đc cái way tầu là sướng lắm rồi, lao lao chùi chùi suốt.
 Thế lấy ruộng thì bần nông có vui không? Vui, nói thế cho nhanh. Nó đền phát bằng cấy lúa cả đời.

 Cầu Nhật tân NN đền 250K/m2 đất ruộng, nhưng dân vẫn không cho đo đạc để đền, cuối cùng lằng nhằng đến bây giờ, và có thể sang năm vẫn chưa giải tỏa xong, trong khi NN đã nộp phạt 155 tỷ đồng cho nhà thầu Nhật bản, tiền thuế của dân đó, anh chị ạ.
 Ví dụ giá giờ đền 70k/m2 đất ruộng có sổ đỏ, giá hỗ chợ chuyển đổi ngành nghề gấp 3, là 210k, tổng cộng 280k. ( ở hanoi là gấp 5 nhé)
 1 hộ có 1 ha ruộng  10000m2, non-hanoi, sẽ đc đền 2 tỷ 8 chưa tính các khoản liù tùi khác, vui không? quá vui hehe, liền bà đéo phải chổng mông cắm mạ, liền ông đéo phải ê a vặt diệt với thước ngắm lồn trâu . Ô vui quá sá á là vui..
 Và bớt đc đất trồng lúa, nghĩa là có lợi cho chính nông dân, giá lúa sẽ cao hơn và bà con sẽ kiếm khá hơn, tất cả đâm đầu vào lúa thì ăn cạc. 


              ( mộ giả bần nông đắp đòi bồi thường)

                                ( ảnh ăn cắp)


 Vui sao vẫn nhiều dân oan đòi đất thế? 
 Vì bần nông đéo ưa, cứ 100 cô thì có 1 hay dăm cô không ưng bị lấy đất, càng nhiều khu đô thị mọc lên, càng nhiều bà con ỉa ngập Mai xuân thưởng. Lí do thì vô vàn.
 Anh ba Dũng đệ tôi sẽ lấy đâu đó 15nghìn ha lúa sắp tới, vậy cần kéo thêm vài cái toa lét di động đến Mai xuân thưởng cho bần nông ỉa, gì chứ chắc chắn họ sẽ lên đông-đông-là với cờ Đảng ảnh Bác và ni lông rách làm lều. đun lá khói mù mịt pha trà bồm hãm thuốc lào há hốc mồm xem phố xá.


( ảnh ăn cắp)


 Ví như cả làng thành khu đô thị thì ưng lắm  cả làng, nhưng vài anh làm nghề nấu nhựa hay lông gà lông vịt hay mổ chó thì không ưng, vì nếu làng chuyển thành thành phố, họ ko đc tự do làm ô nhiễm môi trường nữa, mà sang làng khác chưa chắc dân làng đó cho họ đun nhựa khét lẹt hay xả cứt chó xuống ao!!! Họ quyết đéo đi, thế thì mới có cưỡng chế đập dùi cui vào thóp, rồi mẹ la con khóc ầm ĩ cả. Các anh dân chủ có dịp mở loa ràng thì là " Khóc ròng mẹ liệt sĩ thành dân oan mất đất".... đại để thế. 
 Hoặc 1 đường cao tốc băng qua đất nhà họ, họ quyết ko đi vì giá đất lên cao vọt, họ đòi 1 mức giá không có trong não bộ bất kì 1 bậc thầy hài-ước nào..

 Dân oan có thực sự oan hay họ chỉ là những người không hiểu biết Pháp luật? thôi thì mỗi người 1 kiểu tôi kệ không giải thích nổi.

 Phân tích vĩ mô tý dcm hehe.
 Đất là của không ai sất, nhà nước quản lí, phần lớn giao cho bần nông cài cấy. 
 Vấn đề bần nông đéo biến chỗ đất đó thành tiền, suốt ngày than đói, thành ra nhà nước thu đc tý ty hoạc chả thu đc đồng đéo nào. 
 Đến con chó cũng biết để phát triển, thì cần đường xá, cầu cống, sân gôn, sân bay đường tào hỏa, khu đô thị mới, và lúa sẽ mất chỗ. 70% đất nông nghiệp hiện sinh lời ít hơn 30% đất đô thị, cần giảm lúa lang lạc lợn, các quí anh chị ạ.


( ảnh ăn cắp)




 Ví dụ vụ tiêu biểu dân oan Viết, người bắn đòm vĩ đại, tôi gọi là anh hùng côn xoai. Vì anh dùng côn xoai giải quyết vấn đề.

 Mất đất thì nhân dân vùng đó vui vẻ rồi, không có gì bật, Bà con khu cái đéo gì tên bá bá  đó ai cũng vui, cầm tiền mổ trâu bán thịt, từ nay đấm buồi vào cây lúa. Nhiều anh chỉ đọc qua mà không thấy vấn đề đơn giản, 100 anh đồng ý cầm tiền và vui trong khi chỉ 1 anh bật, thì cứ tung hô 1 anh bật mà lờ mẹ đi 99 anh ưng, thế là đéo tốt nhé hehe.

 Anh Viết có thể chọn tiền và nhà Tái định cư, anh chọn tiền, 500 củ làm tròn.
 Với số tiền đó, anh sang làng khác mua đc 1 căn nhà i hệt đủ nhà ngói cây mít giếng thơi ao cá, và thừa ra 1 khoản dưỡng-già. Khi lấy tiền, anh cũng đéo ngu đâu.

 Vào Nam cư trú 1 hồi, anh đổi ý, đòi lấy nhà tái định cư.
Đọc lá cải thì anh có dính tí cờ bạc, và trước khi manh động anh đã phải cắm xe máy, tôi đoán ẩu anh tiêu hết nhẵn 500 củ rồi. Ít người tự tử khi còn nguyên 500 củ.

 Ko được như ý, anh hùng côn xoai xông vào cơ quan, hiên ngang chặn của phòng, nã 5 nhát vào 5 đầu lâu bọn cạo giấy, 1 sèo đầu, 4 trúng.
 Rồi anh ngẩn ngơ bên tượng Phật, viên cuối anh bắn tin tim, về đất Phật.
 Nhiều anh chị hết sức ưng ý tình tiết này, tôi nói ngay là chả Phật nào tha tội cho anh hùng côn xoai hết, giống như 2 nhà tranh chấp đất, anh bắn chết anh thợ xây tường, láo, dã man và láo. anh là Tên khủng bố đê tiện hèn nhát súc vật, và tiện mồm địt mẹ luôn thằng nào tung hô hành vi này.

 Nhẽ ra anh phải tham khảo kĩ giữa đất và nhà để có lựa chọn sáng suốt, nếu chọn tiền, kí giấy nhận tiền rồi và phá hết rồi anh phải chấp nhận, sao lại cò -quay sang nhà và bắn người khi không được như ý? anh Bần nông côn xoai? anh là ai mà có quyền lấy đi mạng người khác 1 cách vô pháp vô thiên? 

 Vậy nếu anh Viết phá hết rồi thì tiền đâu bù vào để lấy nhà lếu được ok? tôi đoán thiếu gì cao thủ cho vay, lếu nhà bán ra nhiều tiền hơn mua vào, thì anh hùng côn xoai của chúng ta sẽ đc vay bởi bất kì ai, họ sẽ lấy chính cái nhà làm thế chấp.

 Nếu anh hiền hơn, có lẽ anh sẽ thành 1 dân oan trải chiếu điều ngồi bắn thuốc lào ở vườn hoa Mai xuân thưởng. 

( ảnh ăn cắp)


 Bọn trí thức củ cạc luôn tung hô những người dân oan giữ đất, không cần biết thế nào, nhưng tao báo cho chúng mài biết, non sông này có được trở lên sánh vai với các cường quốc năm châu hay không ( lời thằng đéo nào đéo nhớ) thì phải có đường sá, đô thị, nhà máy, khu công nghiệp, chứ chỉ cấy lúa, thì chỉ có bốc cứt ăn vã thôi haha.

 Đừng nhìn vào 1 vài người giữ đất, hãy nhìn số đông hơn được lợi thế nào, và nhìn xa hơn nữa cho 1 xứ xở mà lúa rẻ hơn ốc biêu vàng. 


 Đá tý thơ aha:  

  
Bố con mình đấm buồi vào siêu thị
Cứ chợ làng cua ốc ta chơi
Ra đầu hồi bẻ gai cây bưởi
Nhểu ốc ra, chấm mắm, nhậu tung giời.


Bố con mình cũng đấm buồi vào bia bọt
Vủa chua vửa khai, chả có vị đéo gì
Diệu tao nấu, gạo nhà, men thửa
Uống say say là, lại có bã cho heo.


Bố con mình cũng dí buồi vào xa lộ
Cứ đường làng đất đỏ ta đi
Mùa gặt đến đường phủ đầy rơm rạ
Mùi lúa thơm theo mãi đến tận nhà.


Bố con mình cũng đấm buồi vào đại học
Nhiều chữ làm gì, mày định giật trạng nguyên ?
Sáng thức dậy, ăn hết niêu cơm cháy
Xách cái cày, theo thước ngắm lồn trâu








biểu tình chống Tào


 Lâu lắm không thấy các anh chị dân chủ đi vòng bờ hồ biểu tình chống tào độc chiếm biển Đông, gớm tôi hóng hóng là...

 Gần đây nhất nhẽ phải vài tháng rồi, không thấy các anh chị thanh-động, mà tôi, vốn bần nông, chỉ thích hóng náo-nhiệt.



 Không biểu tình, vì không có tin gì, thế mới đen.

 Hẳn các anh chị yêu nước, cũng giống tôi, hóng những tin bọn Tàu bắt ngư dân, bắn cháy tàu, hoạc cắt cáp, hoạc húc thủng thuyền, hoạc gì đó tương tự, nhưng hỡi ôi, dạo này lặng ngắt đi địt mẹ thế mới đen.

 Các anh chị không thể biểu tình suông, đang yên lành đéo ai chủ nhật đi vòng bờ hồ hô vang khẩu hiệu, cần phải có cớ, anh chị thì như bó đuốc rồi, nhưng cần có có que diêm thống nhất vứt vào.

 Bê  phải ném cái cớ cho các anh chị xông vào đấm đá đạp, lếu không có cớ, tự nhiên biểu tình thì hơi vô duyên, tôi, cũng như anh chị dân chủ bờ hồ đều chờ 700 tờ báo đồng loạt rồ lên đưa tin đâm chìm tàu hay bắn phá hay cắt cáp.

 Khốn nỗi, những tin kiểu đó dạo này hiếm hẳn, ví như vụ cắt cáp, thì ai dám đưa nếu ko được phép, vì ai biết đc ngoài các thủy thủ trên tàu và các thủy thủ Tàu trên con tầu cắt cáp giữa biển?  và thông tin này liệt hạng bí mật quốc gia, vạ mõm tiết lộ vớ va vớ vẩn tù ngồi 2 năm đó. mời tham khảo bài của anh Lí toét.

 Còn những tin đâm tầu hay bắt giữ cũng không thấy đưa, các anh chị dân chủ bờ hồ cần nhớ, mỗi sáng thứ 2, các tổng biên tập của 700 tờ báo đều đc quán triệt cấm đưa tin loại này, loại kia và loại kia nữa vv, nếu cố tình, cái ghế bay nhẹ như lông hồng, mà các anh chị tổng biên tập nào mà không muốn giữ ghế phỏng ạ? khi 700 tờ rồ lên 1 tin tầu bị đâm hay ngư dân bị đấm, ấy là Bê đã bật đèn xanh cho anh chị đó. Và tất cả khởi động.

 Có thế ví von thế này hehe: 




(ảnh ăn cắp)



 Nếu tin gây-hấn ngoài biển Đông của Tầu là quả bóng ten nít, thì Bê của chúng ta là anh người áo đen, và các anh chị dân chủ Bờ hồ chính là con chó mực, các anh chị cứ chịu khó chờ cho tới khi Bê buông cho 1 tin đâm-đốt-cắt ở biển Đông.

 Và lúc đó, anh chị lại có hứng đá vài vòng hồ với biểu ngữ và nhiệt huyết của lòng yêu nước.

 Cơ mà tôi là anh chị, thì tôi đéo vào, tôi ngồi cà fê ngắm phố xá cho thư giãn, hoặc đi xe đạp vài vòng hồ tây, sau đó nhậu nhẹt với nhao, tội đéo gì hò hét hộ Bê, nếu Bê thích, bảo bọn thanh niên tình nguyện đi mà hét, giống thế nài nài:







  Gì chứ hét thì bọn này to mồm gấp 3 anh chị hehe.

 Tội đéo gì hò hét vừa khản giọng, vừa mồ hôi mồ kê nhớp nháp, mà có khi lại bị ăn đạp giữa mồm, nhọc thân làm đéo gì? 

 Vẫn biết yêu nước là quý, cơ mà các anh chị đéo đi thử 1 lần cho Bê sợ, đéo đi, mới là cao các anh chị dân chủ ạ, lớn rồi, nghĩ đi 1 tý, Bê ném cho cái đéo gì cũng xông vào đớp là tôi chê.
 Lếu đi, thì bảo Bê trả tao tiền 10$/h, thôi 5$ thôi  và trả tiền biểu ngữ và nhậu nhẹt sau đó thì hãy đi, tội đéo gì làm không công? 

 Ấy là tôi cứ nói vu vơ thế thôi, phải thì phải, chả phải thì thôi nhẻ các anh chị Bờ Hồ nhẻ.

Tuesday 1 October 2013

tại sao có nhà mái bằng



 Năm ngoái tôi về Việt Nam, chú họ tôi đang xây 1 ngôi nhà ngoại thành hà nội, 1 tầng, và đổ mái bằng, cầu thang lên mái, tôi hỏi sao không lợp ngói cho đẹp và mát, chú tôi bảo, mốt ở đây nó thế.
Nhà mái bằng thực ra rất tốn kém, nhưng lại không thiết thực, vì mái bằng nóng hầm hập vào hè, giữ lại nước mưa, và vài năm là nước ngấm vào nhà, mọc rêu xanh vàng loang lổ.
 Và nhà mái bằng rất xấu, trông giống như 1 cái hộp, khi xếp cạch nhau, những nhà mái bằng trông giống đống gạch vỡ. Chả nơi đâu có nhiều nhà mái bằng như ở ta.



nhà hanoi cũ ( ảnh ăn cắp ) 


 Trở lại quá khứ thời xưa, Việt nam không có nhà mái bằng, nhà nhà đều lợp mái  ngói, hợp với khí hậu nhiệt đới. Tôi đố anh chị bói đâu ra cái nhà mái bàng đó ? Những câu thơ văn ca ngợi đất nước giàu đẹp hồi đó không thể thiếu ngôi nhà có mái ngói đỏ tươi.
 




 Nhà mái bằng xuất hiện, vào những năm 80 thế kỷ trước.
 Và cố tìm hiểu nguyên nhân, tôi thấy có loạt bài đã được đăng trên báo :
  Câu chuyện “Z30”. Báo Pháp Luật Thành phố Hồ Chí Minh đăng các ngày 4,5,6 tháng 3 năm 2008.

 Hồi đó, tức 30 năm trước, vào đầu năm 1983, theo chỉ thị mật danh Z30, cho phép tịch thu tất cả những nhà xây 2 tầng và tài sản, Lí do là tài sản có được do phạm tội mà có, và tất nhiên, không cần chứng minh.
 Tòa án luật sư càng không cần. hahaha.

 Hà nội đã thu 105 nhà, thành phố Hồ chí Minh từ chối thu, Hải Phòng và Hà nam Ninh ( tên gọi cũ của 3 tỉnh Hà Nam -Nam Định - Ninh Bình) cũng từ chối thực hiện lệnh. Chỉ Hà nội thực hiện. ( mời gúc z30 )

 “Tình hình nhân dân bị tịch thu tài sản rất xấu. Có một gia đình bị tịch thu, cả nhà đội khăn tang, bị đẩy lên xe, khóc sướt mướt” (trích báo).
 Tất nhiên nhân dân thủ đô vô cùng hoang mang, nhà đủ tiền xây cũng không dám xây. Nhà định xây 2 tầng lập tức từ bỏ ý định, họ chỉ xây 1 tầng.
 Sau đợt tịch thu đó, Hà nội tất nhiên không có thêm nhà mới xây tư nhân 2 tầng.
 Nhưng 3 năm sau Nhà nước quyết định đổi mới, xóa bỏ bao cấp, đời sống nhân dân khá hơn, dân giàu lên dần.
 Nhưng họ vẫn không dám xây nhà hai tầng, họ chỉ xây 1 tầng, và giải pháp tối ưu là đổ mái bằng chờ thời, rồi rụt rè xây lên tầng nữa.
 Mọi người đều xây như vậy, đổ mái bằng, lâu lâu đâm hóa thành mốt, nhà nào cũng mái bằng cả, ngay cả khi không ai cấm xây 2 tầng, họ vẫn quen đổ mái bằng. Với nỗi sợ mơ hồ và tâm lý luôn sẵn sàng để lên tầng nữa. Biết đâu đó, nhỡ lại bị thu thì sao? 




 Và những ngôi nhà mái bằng xấu xí vẫn tiếp tục đua nhau mọc lên, chủ nhà không hề biết, đó không phải là mốt mà chỉ là cách đối phó của nhân dân trước 1 chỉ thị vi hiến.

  Và mỗi khi nhìn 1 nhà mới xây đang hân hoan đổ mái bằng, tôi lại nhớ về 1 kỉ niệm buồn.

 ( đéo chửi bậy câu nào tmt )