Sunday, 28 June 2020

tàu điện bờ hồ

Tàu điện.

 Thằng Tây ngồi nghĩ cũng tài
 sinh ra đèn máy thắp hoài năm canh
 Thằng Tây ngồi nghĩ cũng sành
 sinh ra tàu điện chạy quanh phố phường... ( ca dao cổ )

 Tức là anhem Annam, sau 1 time Pháp cai trị thì cũng phùng phục hehe. 

Từ hơn 1 thế kỉ trước, Hanoi đã có tàu điện, chạy leng keng.
 Người Pháp xây đường tàu điện từ rất sớm, do Công ty Điền địa Đông Dương xin chính quyền Pháp cấp phép đầu tư từ 1900, và từ đó, tiếng leng keng của tàu điện đã trở lên quen thuộc.
Công ty đặt ở Thụy khuê, chạy tuyến đầu là bờ - đồng xuân - thụy khuê, chợ đồng Xuân lập tức phát tài ngay. 
 Anhem đé0 tiền thì cuốc bộ dọc ray, tàu qua thì nhảy đuôi tàu ngồi vắt vẻo đỡ đc 5 xu vé. 

 Tàu có 03 toa, hạng nhất, nhì và bét, tùy theo túi tiền, toan hạng bét nhĩ nhiên dành cho anh em thúng- mẹt.

 Rẽ sang chợ đồng xuân, bọn hanoi thời đó là mọ.i, ngón chân tòe như vượn núi, răng vẩu như chó - rừng, đél có nhà vệ sinh. 
 Toàn bộ hanoi đél có nhà vệ sinh, toàn dân ỉa bậy, Pháp đến hãi hùng, khắp nơi hỡi ôi, toàn cứt. ae Pháp tả lại người hanoi rất vô tư, bạ đâu ỉa đó và đéo hề ngại. liền bà thì kín hơn, trừ khi đái, họ vén ống quần, đái đứng như liền ông. 
 Thời đó có nghề gắp cứt, để trồng rau, gớm xanh xanh là, bọn làng Láng trồng rau sống chuyên đi gắp cứt.
Ngài Tố hữu, khi dân lác đác đói méo mồm, cũng làm thơ về gắp cứt, có câu :
Dọn tí phân rơi, nhặt từng ngọn lá
Mỗi hòn than, mẩu sắn, cân ngô
Ta nâng niu gom góp dựng cơ đồ!...
( phân rơi, tức là lũ ỉa bậy vậy, chứ phân đél đâu ra mà rơi hehe ??)

Các chị người Pháp mà annam gọi là bà đầm, thích đi chợ Annam, xem chợ quê cũng là thú vui, mua bán hoa quả các chị thích rất. 

Một điều phiền hà, các chị đéo có chỗ đái, đéo như bọn Annam bạ đâu đái đó, họ kêu lên ngài thị trưởng, và nhà vệ sinh đầu tiên được xây cho dân annam là ở đây, annam gọi là : "nhà Xia đầm", anhem cũng cố đục thủng lỗ để nhòm râu ngô.
Các nhà ở hanoi xây sau này, đều bắt buộc phải xây nhà vệ sinh, và khi Hanoi thành thủ đô của liên bang Đông Dương, thì nhà vệ sinh công cộng đc xây khắp nơi, anh em hót cứt phải chém nhau để tranh cứt ở những nhà vệ sinh này. ae min đơ min toa đạp xe đạp soi rất kỹ, thằng nào đái bậy ỉa bậy thì lôi về bóp đánh hộc cơm ra. 

Tiếp về tàu điện, công ty này đầu tư đúng hướng, phát tài rất, liên tục mở các tuyến ngang dọc hanoi. 1901 có thêm tuyến bờ hồ- Thái hà, vốn là thái ấp của ngài kinh lược sứ Bắc kì đáng kính Hoàng Cao Khải.
Rồi năm qua năm, nối đến Hadong, Bưởi, cầu giấy, vọng, mơ, hồi đó những nơi đó là rừng, có hổ báo và thậm chí khủng long. anh em hanoi đun rơm thủa đó mỗi lần tàu qua là leo tót lên cây, hú lên đấm ngực, rồi bẻ cành ném theo.
 Rồi thế chiến bùng nổ, bom khắp nơi. 
 Rồi cách mạng vùng lên hừng hực,  anhem hút chết đói năm 1945 và những đoàn quân áo vải Tô châu dép đúc ổi Tầu đổ về Hanoi năm 1954, giật đổ các tượng đài, mọi công xưởng, nhà máy bán sắt vụn.

 Cả bắc kì ăn viện trợ, tiếng tàu điện, do ko có cả điện lẫn phụ tùng thay thế, thưa dần và đứt hẳn sau khi hấp hối bằng tàu điện bánh hơi 1 thời phi ngược chiều phố Huế 199x. đường ray bị bóc sạch làm đe. 

Giờ các anh chị sắp có tàu điện trên cao, như 1 ông rồng phà ơi đẹp quá.

Hãy hưởng thụ, bebe ccc, có tàu điện mà cưỡi là may rồi, đừng có phá phách nữa. 

120 năm sau, tức tháng trước, Hà nội mới bắt đầu chạy thử tuyến tàu điện đầu tiên, 1 vòng tròn dài hơn thế kỷ.

Anh chị đang đi đúng hướng, đừng làm loạn nữa kẻo lại bóc đường ray gắp cứt qua ngày hehe.
.
.
( ảnh : phố Thụy Khuê thời đó )
( cầu Thê Húc thủa xa xưa, chú bé đang

1 comment:

-chèn hình:

[IMG] ..........URL.......... [/IMG]

-Chèn clip:

[youtube] link video cần chèn [/youtube]